Sống cùng sinh viên quốc tế để hiểu dân tộc mình, đi cùng sinh viên quốc tế để trở về nguồn cội đất nước, tôi nghĩ, cũng là một trải nghiệm mà chỉ Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt chúng tôi mới có nhiều cơ hội nhất để làm được.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 4)
Mời quý vị và các bạn xem tiếp phần cuối của tiểu luận "Văn học chiến tranh Việt Nam" của TS Lê Thị Thanh Tâm – Chủ nhiệm Bộ môn Văn học và Nghệ thuật.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 3)
Văn học chiến tranh từ thập kỉ 90 trở đi đa phần là tiếng nói của những chấn thương. Đó là nền văn học của rất nhiều chấn thương, rất nhiều ám ảnh chiến tranh nhìn từ nhiều phương diện.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 2)
Từ sau "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", chủ đề chiến tranh, vệ quốc đã trở thành chủ đề lớn nhất xuyên suốt gần như toàn bộ nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. Mời quý vị và các bạn đọc phần 2 tiểu luận "Văn học chiến tranh Việt Nam" của TS Lê Thị Thanh Tâm – Chủ nhiệm Bộ môn Văn học và Nghệ thuật.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 1)
Dòng văn học chiến tranh là một trào lưu bền bỉ và mạnh mẽ trong lịch sử văn học Việt Nam. Từ thuở xa xưa, nó được phản chiếu ít nhiều trong những câu thơ ngắn mang ý thức phản kháng, những lời ca tiếng hát tuy u ẩn đau thương nhưng vẫn tràn trề một tinh thần bất khuất.
Trải nghiệm con đường di sản miền Trung
Khóa 55 Việt Nam học thực hiện chuyến thực tập thực tế trên “Con đường di sản miền Trung” (từ 12 đến 17/8/2013) do PGS.TS Nguyễn Văn Phúc làm trưởng đoàn và cô Vũ Thị Xuyến phụ trách. Điểm đến của đoàn chúng tôi tập trung tại 3 điểm chính: cố đô Huế, Đà Nẵng và phố cổ Hội An.
Chuyến đi về nguồn (18-21/4/2013)
Các điểm đến của đoàn chúng tôi là Ngã Ba Đồng Lộc, Địa đạo Vịnh Mốc, Nghĩa trang Vĩnh Linh, Nghĩa trang Đường 9, Nghĩa trang Trường Sơn. Trong chuyến công tác này, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt có 6 cán bộ tham gia.
Chọi gà
Mạnh mẽ vì tính chất quyết đấu của nó, còn dịu dàng là vì chăm một con gà chẳng khác gì chăm một đứa con.
Nghệ thuật múa rối nước
Sân khấu rối nước là sân khấu hội hè, lưu giữ nhiều sáng tạo nghệ thuật dân gian, kỹ thuật nhân dân cổ xưa và nhiều sinh hoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất của cư dân trồng lúa nước Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước từ hàng nghìn năm xưa.
Chợ hoa đêm Quảng Bá
Đến chợ hoa đêm Quảng Bá, đón ánh bình minh hé rạng giữa rừng hoa e ấp hơi sương, ta mới cảm nhận được hết vẻ đẹp tươi nguyên nơi thế giới các loài hoa.