Hướng dẫn xây dựng đề thi và chấm thi theo Định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài
(Phê duyệt kèm theo Quyết định số: 2098/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 6 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Danh mục: <span>Chuyên đề</span>
Đất thiêng trong nắng lửa
Sống cùng sinh viên quốc tế để hiểu dân tộc mình, đi cùng sinh viên quốc tế để trở về nguồn cội đất nước, tôi nghĩ, cũng là một trải nghiệm mà chỉ Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt chúng tôi mới có nhiều cơ hội nhất để làm được.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 4)
Mời quý vị và các bạn xem tiếp phần cuối của tiểu luận "Văn học chiến tranh Việt Nam" của TS Lê Thị Thanh Tâm – Chủ nhiệm Bộ môn Văn học và Nghệ thuật.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 3)
Văn học chiến tranh từ thập kỉ 90 trở đi đa phần là tiếng nói của những chấn thương. Đó là nền văn học của rất nhiều chấn thương, rất nhiều ám ảnh chiến tranh nhìn từ nhiều phương diện.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 2)
Từ sau "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", chủ đề chiến tranh, vệ quốc đã trở thành chủ đề lớn nhất xuyên suốt gần như toàn bộ nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. Mời quý vị và các bạn đọc phần 2 tiểu luận "Văn học chiến tranh Việt Nam" của TS Lê Thị Thanh Tâm – Chủ nhiệm Bộ môn Văn học và Nghệ thuật.
Văn học chiến tranh Việt Nam (phần 1)
Dòng văn học chiến tranh là một trào lưu bền bỉ và mạnh mẽ trong lịch sử văn học Việt Nam. Từ thuở xa xưa, nó được phản chiếu ít nhiều trong những câu thơ ngắn mang ý thức phản kháng, những lời ca tiếng hát tuy u ẩn đau thương nhưng vẫn tràn trề một tinh thần bất khuất.
B7 Bis: Mái trường ấm cúng trong đời tôi
Hồi ức của một cựu sinh viên Trung Quốc - một người gần như suốt đời sống bằng tiếng Việt.
Tìm lại nhà B7 bis sau 45 năm
Trong khoảng gần 2 tiếng nói chuyện, dường như những từ ngữ ngủ yên trong tiềm thức của ông đã được kích hoạt và bắt đầu trỗi dậy, về cuối, ông nói tiếng Việt nhiều hơn và cầm cuốn sách đọc rất đúng thanh điệu.
Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt kỉ niệm 45 năm thành lập
Ngày 09/11/2013, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt đã tổ chức Lễ kỉ niệm 45 năm ngày thành lập Khoa và 57 năm giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.
Tôi học tiếng Khơ-me
Đọc xong câu chuyện đó, tôi vùng dậy và thấy trong lòng mình một niềm vui khôn tả. Tôi reo lên một mình: “A! Ta đã đọc được rồi! Ha ha!”, cứ như thể là Ac-si-met phát hiện ra định luật vật lí vậy.